đậu tương đen hữu cơ
Tìm kiếm nâng cao:
Nhập từ khóa:   
Lựa chọn:
Tìm trong:
Kết quả tìm kiếm:   33  kết quả

Ý nghĩa Luân hồi, Sinh-Tử (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
...Khi sắp lìa đời thì nghiệp nhân ấy phát khởi, sôi nổi trong tâm thức. Nghiệp nào mạnh thì sẽ bị lôi vào cảnh giới tương đương với nó để thọ báo. Thí dụ như nghiệp lành mạnh thì sẽ hiện ra cảnh giới sung sướng. Ngược lại nghiệp hung dữ ác độc thì hiện ra cảnh giới đau khổ xấu xa.
Đời là vô thường – Hạnh phúc mong manh (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Dù rằng Nhân quả – Nghiệp báo đã làm chủ cuộc đời, nhưng tu thân – tích đức HOÀN TOÀN CÓ THỂ GIẢM NHẸ TỘI – NGHIỆP để có 1 cuộc sống tốt đẹp hơn, tinh thần nhẹ nhàng thanh thản hơn. Đừng tiếp tục sa lầy. Đừng tiếp tục trì hoãn. Đời người sống nay chết mai. Hãy mau mau trở về dưới chân Phật….
Kỳ cuối: Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng giải (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Như thế, đạo Phật không tin vào sự cứu rỗi mà tin sâu vào nhân quả, tin vào lời tuyên bố của Đức Phật khi mới thành đạo là: "Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành” và dĩ nhiên tin vào câu nói sau cùng trước khi Ngài nhập diệt: "Mọi người hãy tự thắp đuốc lên mà đi”...
Kỳ XXVII: Các tôn giáo lớn trên thế giới, niềm tin của Phật tử (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Khác hẳn với những tôn giáo lớn khác trên thế giới đã cột chặt con người vào những giáo điều cứng ngắt để thọ lãnh những thưởng phạt bất công, đạo Phật luôn khuyến khích chúng sinh tự mình chứng ngộ chân lý, tự mình thể nghiệm Niết bàn, tự mình có được giải thoát giác ngộ...
Kỳ XXVI : Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng giải (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Tu hành trong Phật giáo thì gọi là hồi đầu thị ngạn. Vì sao? Phật ví như người đã ở trên bờ còn phàm phu chúng sinh thì vốn cũng đã ở trên bờ như Phật nhưng họ vì sự tham đắm sắc dục và vô minh che lấp trí tuệ nên đã lên thuyền vượt ra biển cả mênh mông mà phải bị sóng dập gió biển trùng trùng.
Kỳ XXV: Phật bảo Văn Thù so sánh chọn căn ưu việt nhất (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Thật ra trước khi chứng đắc, chúng sinh đâu có vô minh phiền não, nhưng dần theo thời gian cái bụi trần bám víu mỗi ngày một chút nên con người sống xa dần với chân tánh, với chơn tâm Phật tánh sáng suốt nhiệm mầu của mình.
Kỳ XXIV: Quán Thế Âm Bồ Tát nhĩ căn viên thông (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Khi đã thâm hiểu hạnh nguyện của Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát thì chúng sinh từ nay chỉ đảnh lễ trước tôn tượng của Ngài với tấm lòng kính ngưỡng chớ không còn cầu nguyện, van xin cái gì cả bởi vì đạo Phật không phải là đạo tín ngưỡng mà là đạo thực hành vì có thực hành rốt ráo mới có thực chứng để đạt đến những thành quả nhiệm mầu...
Kỳ XXIII: Chương Đại Thế Chí Bồ Tát niệm Phật Viên Thông (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Đối với Phật giáo thì báo thân hay tự thọ dụng thân có giá trị tuyệt đối vì chỉ có người được thức tỉnh giác ngộ mới hưởng được cái hương vị thanh tịnh an vui tự tại của giải thoát giác ngộ mà không một người nào khác có thể biết được.
Kỳ XXII: Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng giải (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Nói tóm lại, sáu trần thì trần nào cũng là dữ kiện để tạo ra thành quả viên thông, chứng đắc Niết bàn tự tại. Con người thường nhận thức sai lầm rằng khi nói đến trần là nói đến nhiễm ô, bất tịnh, nhưng thật ra nó chỉ nhiễm ô chỉ khi nào nó tác động vào sáu căn của những ai chưa tự chủ.
Kỳ XXI:  Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng giải (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Đến khi tánh không được trong sáng vẹn toàn thì giải thoát được pháp chấp nghĩa là nhờ trung quán đạo Tam-ma-bát-đề (tu Quán hay tu trí tuệ) diệt nốt trần sa tức là phá hết vô minh.
Kỳ XX: Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng giải (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Sở tri chướng là nói về vô minh mà vô minh là sự mê mờ tâm thức chẳng khác nào màn mây đen hút che đây ánh sáng mặt trời để dẫn đắt con người từ chỗ mê lầm này đến sự đam mê khác. Vô minh có hai loại là “diệt tướng vô minh” tức là cái vô minh thô và “trụ tướng vô minh” tức là vi tế vô minh.
Kỳ XIX: Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng giải (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Đức Phật trong suốt 49 năm ròng thuyết pháp độ sanh, Ngài đã tùy theo đối tượng mà nói vì thế giáo pháp của Phật có lúc Ngài nói khế cơ mà có lúc Ngài thuyết khế lý. Khế cơ là tùy theo hoàn cảnh căn cơ của chúng sinh mà thuyết. Thí dụ, một người vừa mới quy y theo Phật, chưa am hiểu Phật pháp thượng thừa nên đối với họ tụng kinh niệm Phật là tốt. Đây là khế cơ.
Kỳ XVIII: Phật khai thị nguồn gốc duyên khởi của hiện tượng vật chất (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Tất cả sự vật dù là đồng tánh hay dị tánh, đồng chủng hay dị chủng, đồng năng hay dị năng duyên khởi mà tạo ra muôn loài hữu tình và vô tình chúng sinh. Mà đã là vạn vật hữu hình thì tất cả đều là pháp hữu vi. Tại sao lại là pháp hữu vi? Bởi vì các pháp đó là do duyên khởi, duyên sanh hội hợp lại mà thành, chớ không có gì chắc thật cả.
Kỳ XVII: Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng giải (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Phật dạy rằng tánh giác tất minh, vọng vi minh giác nghĩa là do vọng tưởng phát khởi mà sinh ra phân biệt rồi chấp mắc hiện tượng vạn hữu. Cái phân biệt của con người trở thành năng minh để chống lại cái tánh giác diệu minh của hiện tượng vạn pháp và chấp thủ sai lầm về cái bản giác minh diệu của chính mình. Do vọng tưởng sai lầm đó mà dẫn đến những nhận thức sai lầm để có mừng, giận, thương, yêu, sợ, ghét…
Kỳ XVI: Bảy Đại là hiện tượng biểu hiện của Như Lai Tạng (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Nếu đứng về mặt “tục đế” mà nói thì tất cả những hiện tượng vạn pháp được hình thành và tồn tại trong cái thế “duyên sanh” nghĩa là cái lý ”nhơn duyên sanh” là hoàn toàn đúng. Không những nó đúng riêng cho nền giáo lý Phật mà nó còn đúng sự thật của cuộc đời và đúng với quy luật khách quan của hiện tượng vạn pháp.
Kỳ XV: Mười hai xứ là hiện tượng biểu hiện Như Lai Tạng (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Tai nghe tiếng đừng để tiếng lôi cuốn, đừng dính nhiễm với tiếng. Mũi ngửi mùi đừng bị mùi trói cột, đừng dính mắc với mùi. Lưỡi nếm đừng bị vị trói buộc, đừng dính mắc với vị. Thân xúc chạm dù cho êm ái nhẹ nhàng vui thích hay thô nhám bực bội cũng không bị dính cột trói,...
Kỳ XIV: Hiện tượng biểu hiện từ Như Lai Tạng (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Chính lục căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý) vốn là bản tánh thanh tịnh nhiệm mầu của Chơn tâm, Phật tánh hay Như Lai Tàng bởi vì tự thể lục căn không có tội lỗi ô nhiễm chi cả. Nhưng những sự vọng niệm đối đãi với cảnh vật bên ngoài làm che đậy bản tâm thanh tịnh nhiệm mầu.
Kỳ XIII: Ngũ Uẩn là hiện tượng biểu hiện Như Lai Tạng (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Nói cách khác tất cả những hiện tượng duyên khởi trên thế gian này không ngoài bốn khoa, bảy đại tức là đều do ngũ uẩn duyên khởi mà ra. Khi nói về con người thì sắc là sắc thân thất đại, còn nói về vũ trụ vạn hữu thì sắc là núi sông, mây nước, cỏ cây, hoa lá, mặt trời, mặt trăng, chim bay, cá lặng…
Kỳ XII: Bốn khoa bảy đại vốn là hiện tượng biểu hiện từ Như Lai Tạng (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Nhưng khi duyên tan, duyên hết thì từ thế giới Hiện tượng trở lại với tự tánh bản thể ban đầu. Đó chính là Tùy duyên Bất biến. Bởi vậy con người này chết con người khác sinh, hành tinh này sinh có hành tinh khác diệt cho nên không có gì thật sinh hay thật diệt cả mà chỉ nằm trong chu kỳ sinh sinh diệt diệt vô cùng vô tận mà thôi.
Kỳ XI: Kinh Thủ Lăng Nghiêm giảng giải (Lê Sỹ Minh Tùng) Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng
Con người sống trong thế gian này cũng vì mê chấp vọng tâm mà sinh ra hai vọng kiến sai lầm khiến họ chạy theo sự tướng sinh diệt và không hòa nhập được vào thể tánh chân như nên từ đó mới tạo tác tội nghiệp mà phải chịu quả báo luân hồi.
 
 
 
xem tin tức, Thế giới tin tức Kpop, Kho sim thẻ, sim số đẹp